Kinh tế vĩ mô – Chương 4 – Thị trường tiền tệ và chính sách tiền tệ
————————————————————————————————-
Bài giảng do Giảng viên: Ths. Lâm Mạnh Hà thực hiện.
Cám ơn các bạn đã theo dõi và chúc các bạn học tập tiến bộ.
Xem thêm các bài giảng khác tại:
►Youtube:
►Mời bạn đăng ký kênh Có học có hơn:
—————————————————————————————————–
kinh tế vỹ mô, kinh tế vĩ mô, kinh te vi mo, kinh te vy mo, Có học có hơn
Nguồn: https://nhagiagoc.org/
Xem thêm bài viết khác: https://nhagiagoc.org/tai-chinh/
Xem thêm Bài Viết:
- Các chế độ tiền tệ quốc tế – Phần 1
- Bài học kinh doanh đắt giá – Trung Nguyên đang ở đâu trên thị trường cafe Việt Nam
- Chỉ số tài chính | Phần 2 | Các nhóm chỉ số phân tích tài chính
- TÀI CHÍNH: Chỉ là ngành học của những con số?!
- Hướng Dẫn Cách Xem Bảng Giá Chứng Khoán, Bảng Điện Chứng Khoán Dễ Hiểu Nhất
có bài giảng về mô hình IS-LM không ạ?
thầy ơi, em đang làm bài kiểm tra cuối kì, em có một vấn đề muốn hỏi thầy ạ. Trong đề bài có một câu liên qua đến "Số Nhân Tiền Mở Rộng" thầy cho em hỏi số nhân tiền mở rộng với số nhân tiền có gì khác nhau không ạ? Em rất mong được thầy giải đáp ạ. EM CẢM ƠN THẦY TRƯỚC ạ.
2:38:20 thầy ơi khúc Mo tăng thêm 100 tỷ chưa chắc M1 đã tăng thêm hơn 100 tỷ ạk, về mặt lý thuyết thì cũng có trường hợp số nhân tiền bị triệt tiêu k = 1 khi tỉ lệ dự trữ bb là 100% =)) vì vậy về mặt lý thuyết em nghĩ chính xác nhất phải là câu A k phải D ạ.
em cảm ơn thầy !
thầy dạy dễ hiểu, rất yêu mến thầy <3
Thầy Lâm Mạnh Hà is da besttt 😍
thầy dạy hay quá
DỰ TRỮ VÀ NGƯỜI TIÊU DÙNG TIỀN MẶT
Nhtg mua trái phiếu để lm j v ạ , trong khi nh nhà nước lại ko mua lại
thầy ơi thầy có thể cho em slide bài giảng va slide bài tập được không ạ?
thầy cho em xin mail bài tập đc k ạh
8:40 hình thái tiền tệ
14:20 definition M0 M1 M2
35:40 dự trữ NH
40:10 ba giả định lý tưởng
Ai đọc được cmt này cho hỏi thế còn câu 39 tầm 2:32:42 thì đáp án c mới ok nhất mà :/ tại nó ôm chọn cả tiền mặt ngoài ngân hàng vs tiền dự trữ không kì hạn rồi còn gì. Hay là do M2 bị mắc tiền gửi có kì hạn nên k phân định được số lượng tiền dự trữ bao nhiêu và tiền gửi bao nhiêu ???
Thầy dạy hay và dễ hiểu quá, e cảm ơn thầy ạ
câu 13: khi nền kinh tế đang có lạm phát cao, chính phủ và NHTW nên giảm chi ngân sách, tăng thuế? …có lạm phát mà tăng thuế sẽ làm hàng hóa càng đắt đỏ. Ai giải thích dùm mình sự hợp lý của chính sách này?
Cám ơn thầy ạ, thầy giảng rất hay và dễ hiểu ạ
Các bạn sv ơi đăng kia kênh mk nha
thầy ơi sao không có bài liên quan đến '' mô hình IS-LM ; sự phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ'' ạ ?
thầy ơi có thể cho em xin slide được không ạ ?
E cảm ơn thầy về bài giảng bổ ích, dễ hiểu!
Thay đổi lượng cung tiền nội tệ bằng cách: Mua bán trái phiếu và ngoại tệ. (Mua ngoại tệ làm cho lượng cung nội tệ tăng vì lượng tiền đồng bơm ra để hút ngoại tệ trong nền kinh tế về và ngược lại.)
1 Triệu đồng ban đầu quay lại nằm trong lượng dự trữ trong ngân hàng Trung ương và ngân hàng trung gian. Vậy là thầy nói nhầm mất rồi: Dự trữ chung khác với dự trữ nằm trong các hệ thống ngân hàng trung gian. (Dự trữ trong ngân hàng trung gian chỉ là lượng dự trữ dư thừa)
M2 = M1 + TG. chuyển 1 tr từ TG sang M1>>> M1 tăng và TG giảm tương ứng. Nhưng tổng M2 vẫn giữ nguyên. Nguyên lý hai bình thông nhau.
thầy ơi thầy có bài giảng về chương đồ thị IS-LM không thầy?
Thầy giảng rất hay và dễ hiểu ạ, mong thầy có nhiều bài học hơn ạ !
cảm ơn bài giảng của thầy nhiều lắm, em mong sẽ có các bài giảng tiếp theo
em chào thầy thầy cho em xin link bài giảng về tổng cầu và chính sách tài khoá với ah
cảm ơn thầy, em học chương trình nước ngoài nên rất khó, nhờ bài giảng của thầy mà em có thể hiểu thêm được về môn này rất nhiều
rất cảm ơn thầy. một bài giảng hữu ích ah. thầy ơi chương tiết kiệm và đầu tư của mình là nằm trong phần nào ah?
nhờ có các bài giảng mình đã xóa mù được về kinh tế cảm ơn
thầy dạy trường mình, thầy giảng rất hay và dễ hiểu
thầy giảng rất hay và dễ hiểu. e cảm ơn thầy và mong thâỳ tiếp tục mang đến những bài giảng ý nghĩa như vậy trong tgian tới !